Về thăm đồng đội: Ai cũng LẶNG NGƯỜI BẬT KH.ÓC khi thấy những hình ảnh này!

Về thăm đồng đội: Ai cũng LẶNG NGƯỜI BẬT KH.ÓC khi thấy những hình ảnh này!

Ngày 27/7, cả nước tưởng nhớ các anh hùng l.iệt sĩ đã ngã xuống vì hòa bình, độc lập của dân tộc. Những ngày này, dân m.ạng chia sẻ nhiều khoảnh khắc đẹp tri ân các l.iệt sĩ.

Bên cạnh đó, hình ảnh những người mẹ, người vợ l.iệt sĩ hay người lính có đồng đội vĩnh viễn không trở về từ chiến trường cũng gây xúc động mạnh.

Những bông hoa cúc vàng, những nén nh.ang th.ắp ngay ngắn trên từng bia m.ộ li.ệt sĩ; hình ảnh một cựu chiến binh đứng giữa ngh.ĩa trang cầm cây đàn hát “Về đây đồng đội ơi”… – những bức hình này có thể sẽ khiến bạn rơi nước mắt.

Ảnh Internet

Hằng năm, cứ tới Ngày thương binh l.iệt sĩ 27/7, như một việc làm thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” từ bao nhiêu năm nay, rất nhiều người sẽ tới thăm hỏi các bà mẹ Việt Nam anh hùng, rồi đến ngh.ĩa trang và các đài tưởng niệm để dọn dẹp, th.ắp hương cho từng bia m.ộ l.iệt sĩ.

Một hành động tuy nhỏ nhưng lại truyền tải những ý nghĩa lớn lao, sâu sắc. Đó là tình người, là lòng biết ơn vô hạn tới những ai ngã đã xuống, đã h.i si.nh m.áu và nước mắt, kể cả nén nỗi đau khi người thân ru.ột th.ịt lần lượt ra đi vì một cuộc sống bình yên như hiện tại… Khoảng cách thế hệ dường như đã được xóa nhòa trong bầu không khí tưởng niệm đó.

Ảnh Internet

Nhân ngày hôm nay – 27/7, hãy cùng chúng tôi nhìn lại các khoảnh khắc xúc động đến rơi nước mắt của những bà mẹ Việt Nam anh hùng vẫn mòn mỏi chờ con, của những đồng đội khi nhớ về một thời đạn bom khi ngồi cạnh tấm bia của người bạn đã m.ất, và những nghĩa cử cao đẹp thể hiện lòng nhớ ơn đời đời đến những li.ệt sĩ đã h.i si.nh…

5 năm thổi kèn tưởng nhớ đồng đội

Ý nghĩa Bông hồng cài áo trong mùa báo hiếu
Chùa Hải Đức: Kiến trúc độc đáo cùng câu chuyện kỳ lạ về người cha tiền kiếp
Phật dạy: 4 nỗi khổ lớn nhất của đời người, vượt qua được thì mới mong hậu vận an nhàn, hạnh phúc

Hơn 8h ngày 27/7, nhiều người có mặt tại ngh.ĩa trang Thổ T.ang không cầm được nước mắt khi nghe tiếng kèn Tây vang lên du dương từ một người lính già giữa đài tưởng niệm.

Từng nhịp giai điệu các bài hát quen thuộc trong thời chiến như Bác đang cùng chúng cháu hành quân, Tiếng Chày Trên Sóc Bom Bo… vang lên giữa ngh.ĩa trang khiến ai cũng sụt sùi cảm động.

Ảnh Internet

Người lính ấy bị nặng tai và mắt cũng không còn nhìn rõ. Thế nhưng, 5 năm nay, cứ mỗi ngày 27/7, không năm nào ông vắng mặt tại ngh.ĩa trang Thổ T.ang để thổi kèn tưởng nhớ đồng đội của mình.

“Ông rơm rớm nước mắt dâng nén hư.ơng lên các đồng chí, trên tay ông cầm chặt chiếc kèn Tây mà ông đã giữ gìn gần 70 năm nay.

Ông thổi kèn vang lên khắp ngh.ĩa trang để tặng các đồng đội của mình. Tiếng kèn làm ai nghe cũng xúc động nghẹn ngào mà không cầm được nước mắt.

Ảnh Internet

Chúng con – tất cả những người được sống trong đất nước hòa bình – cảm ơn các anh hùng liệt sĩ, cảm ơn những chiến sĩ đã hy sinh tuổi trẻ của mình để đem lại độc lập, tự do cho dân tộc”.

Hướng dẫn các bước trì tụng Chú Đại Bi cho tâm bình an thanh tịnh
Những lời Phật dạy về chữ hiếu, con cái nhớ khắc cốt ghi tâm
Đức Phật đối trị với bạo lực như thế nào? Học được một phần cũng đã hóa giải được oán hận chất chồng!

Đó là những dòng chia sẻ nghẹn ngào của chị Lê Thúy – đại diện cho những người trẻ – nói lên suy nghĩ khi chứng kiến người lính già thổi kèn tưởng nhớ đồng đội vào dịp 27/7.

Chị Lê Thúy cho hay chị vô tình chứng kiến cảnh tượng này khi đi viếng người thân tại ngh.ĩa trang Thổ T.ang.

“Mình nghe tiếng đàn hay quá nên đi tìm thì thấy người lính già đứng thổi kèn giữa ngh.ĩa trang. Hình ảnh ấy chạm tới trái tim của nhiều người khiến mình xúc động và muốn chia sẻ lên m.ạng”, chị Lê Thúy cho hay.

Chị Thúy đã có cuộc trò chuyện với người lính già. Ông tên Lê Đức Hợi (84 tuổi, quê Chiêm Hóa, Tuyên Quang), tham gia kháng chiến chống Pháp năm 1952, sau đó tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ vào năm 1967. Ông b.ị hai viên đạn b.ắn vào đầu trong hai cuộc chiến nên sức khỏe khá yếu.

Ảnh Internet

“Ông kể đi bộ đội từ năm 18 tuổi. Lý do ông có mặt tại Ngh.ĩa trang Thổ T.ang bởi nơi đây có rất nhiều đồng đội yên nghỉ. Ông biết thổi kèn đã khoảng 40 năm và thổi được rất nhiều bài hát”, chị Lê Thúy kể lại.

Sau hôm nay, hình ảnh người lính ấy mặc chiếc áo giản dị, chân đi đôi dép tổ ong đã khá nhiều tuổi thổi từng giai điệu quen thuộc trong thời chiến có lẽ sẽ khiến những người trẻ nhớ mãi và tự hào về cha ông.

Ảnh Internet

Tao về chiến địa năm xưa
Tìm mày nhưng mãi vẫn chưa thấy mày
Chỉ nghe sống lại những ngày
Mưa bom bão đạn xéo giày quê hương

Vì sao Đức Phật đi khất thực?
Lời Phật dạy: Nhớ 5 điều này chăm người bệnh để họ nhanh khỏe, ta nhận được nhiều phước báo
Cư dân mạng quan tâm quanh tranh cãi về việc làm của trụ trì Chùa Ba Vàng và Chùa Giác Ngộ

Mày- tao giã biệt người thương
Xếp nghiên bút lại, lên đường tòng quân
Đêm rừng giá lạnh chung chăn
Chia nhau khói thuốc, trở trăn chuyện đời:

Mong khi chiến cuộc hết rồi
Cùng xin cha mẹ cưới người mình yêu
Chẳng mong bạc lắm, tiền nhiều
Chỉ mong hầu hạ sớm chiều thân sinh!

Ấy nhưng bom đạn vô tình:
Tao quăng một nửa thân mình nơi đây
Còn mày ch.ết chẳng thấy th.ây
Dở dang ước nguyện về xây cuộc đời!

Ch.iến tranh kết thúc lâu rồi
Tao nay cũng đã da mồi, tóc râm
Mẹ mày vẫn mấy chục năm
Thâu đêm không ngủ chỉ nằm ngóng tin

Dẫu rằng biết đã hy sinh
Chỉ mong đón c.ốt con mình về chăm
Hôm nay tao trở lại thăm
Bạn ơi hãy chỉ chỗ nằm cho tao

Mẹ m.ày chỉ mỗi ước ao
Được ôm mày trước lúc vào cõi mê!
Chỉ đi! Tao dẫn mày về
Về mà gặp Mẹ với quê hương mình!

Nguồn: Tổng hợp

Xem thêm:

Bình Luận

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *