Ngũ bộ Thần Tài là những ai, ngũ bộ thần chú là gì, trì niệm hàng ngày thế nào để may mắn về tiền bạc?

Trong Phật giáo Tây Tạng có 5 vị thần được coi là Ngũ bộ Thần Tài, gồm: Hoàng Thần Tài, Bạch Thần Tài, Hắc Thần Tài, Lục Thần Tài và Hồng Thần Tài.

1. Ngũ bộ Thần Tài Tây Tạng gồm những ai?

Ngu bo Than Tai Tay Tang

5 vị Thần Tài (hay còn gọi là Thần Tài ngũ sắc, Thần Tài Tây Tạng) gồm:

– Bạch Thần Tài
– Hoàng Thần Tài
– Hồng Thần Tài
– Lục Thần Tài
– Hắc Thần Tài

 

Trong Tạng ngữ, tên gọi chung của 5 vị Thần Tài này là Jambhala hay Dzambhala, có nghĩa là Phật Như Ý và là hóa thân của Phật Hoa Sen.

Ý nghĩa Bông hồng cài áo trong mùa báo hiếu
Chùa Hải Đức: Kiến trúc độc đáo cùng câu chuyện kỳ lạ về người cha tiền kiếp
Phật dạy: 4 nỗi khổ lớn nhất của đời người, vượt qua được thì mới mong hậu vận an nhàn, hạnh phúc

2. Ngũ bộ thần chú là gì?

Đó là những câu chú kinh điển tương ứng với 5 vị Thần Tài nên trên. Mỗi vị thần có công năng quảng đại riêng, nên khi đọc các câu chú khác nhau sẽ được linh ứng nguyện vọng khác nhau.

Ngũ bộ thần chú gồm:

Tên 5 vị Thần Tài

Câu chú tương ứng

Bạch Thần Tài
“Om Padma Trotha Arya Dzambhala Siddhaya Hum Phat”

Hướng dẫn các bước trì tụng Chú Đại Bi cho tâm bình an thanh tịnh
Những lời Phật dạy về chữ hiếu, con cái nhớ khắc cốt ghi tâm
Đức Phật đối trị với bạo lực như thế nào? Học được một phần cũng đã hóa giải được oán hận chất chồng!

Hoàng Thần Tài
“Om Jambhala Jalendraya Svaha” – “Om Dzambhala Dzalim Dzaye Svaha”

Hồng Thần Tài
“Om Dzambhala Dzalim Dzaya Nama Mumei E She E”

Lục Thần Tài
“Om Dzambhala Dzalim Dzaye Svaha”

Hắc Thần Tài
Om Indrayani Mukham Bhramari Svaha” – “Om Dzambhala Din Draye Svaha”

3. Chi tiết về Ngũ bộ Thần Tài Tây Tạng: Tên gọi, xuất thân, công năng quảng đại, câu thần chú

– Hắc Thần Tài (Jambhala Đen)

Hắc Thần Tài là hiện thân của Phật A Súc Bệ (Akshobyah) Diệu Sắc Thân Như Lai, ngự tại hướng Đông của Mandala tượng trưng cho Đại Viên Chủng Trí.

Vì sao Đức Phật đi khất thực?
Lời Phật dạy: Nhớ 5 điều này chăm người bệnh để họ nhanh khỏe, ta nhận được nhiều phước báo
Cư dân mạng quan tâm quanh tranh cãi về việc làm của trụ trì Chùa Ba Vàng và Chùa Giác Ngộ

Than tai do menh cho 12 con giap - Hac than tai

Hắc Thần Tài

– Hình dáng bên ngoài:

Ngài có màu đen, một đầu hai tay, ở tư thế chân phải gập lại, chân trái duỗi ra, ngự trên đài sen. Tay phải của Hắc Thần Tài cầm một bát sọ (Kapala) đưa lên trước ngựa, trong khi tay trái ôm một con chuột nhả tiền.

Đầu đội mũ năm đầu lâu, hình dáng tựa như mũ miện Phật 5 cánh nhưng năm cánh Phật lại được thay thế bằng năm chiếc đầu lâu.

Trên cổ, cổ tay, cổ chân đều đeo đầy vòng bằng rắn ngũ sắc, vẻ mặt phẫn nộ, sắc mặt đen.

– Hắc Tài Thần coi về TÀ TÀI: Chủ trừ các tà quỷ, oan gia trái chủ đến gây sự vì tài.

 

Vì là một trong năm vị Thần Tài nên Hắc Thần Tài đương nhiên chủ về tiền tài, ban phát của cải, hạnh phúc, mọi sự như ý.

Không chỉ có vậy, Hắc Thần Tài sẽ giúp tiêu trừ những tà quỷ gây ảnh hưởng đến tài lộc của gia chủ cũng như các món nợ oan gia đến gây sự vì tài.

Ngài cũng được biết đến như là một trong những vị tài thần của Hindu, Kubera.

Những ai trì tụng thần chú của ngài sẽ đạt được sự giàu có, hưng thịnh và nếu có bất kì nguyện ước gì, ngài cũng sẽ giúp thỏa mãn và đem đến hạnh phúc cho gia chủ.

Ngoài ra, nếu gia chủ thuộc mệnh khuyết Kim, mệnh khuyết Thủy thì cũng rất nên thờ Hắc Thần Tài bởi màu đen của ngài tượng trưng cho hành Thủy trong ngũ hành, Kim lại sinh Thủy nên mang lại rất nhiều may mắn cho gia chủ.

– Câu thần chú Hắc Thần Tài:

“Om Indrayani Mukham Bhramari Svaha” – “Om Dzambhala Din Draye Svaha”

– Hoàng Thần Tài (Jambhala Vàng)

Theo kinh điển Mật Tông thì Hoàng Thần Tài hiện thân trừ thiên ma quấy phá lúc Phật Thích Ca Mâu Ni lần đầu thuyết Bát Nhã Tâm Kinh, sau đó Thế Tôn thọ ký cho Ngài như nguyện làm Thiên Tài – Hộ Pháp.

Bình Luận

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *